Kinh ít – dấu hiệu vô sinh

Kinh ít- dấu hiệu vô sinh

Kinh ít- dấu hiệu vô sinh

Một trong những dấu hiệu sớm của bệnh vô sinh, hiếm muộn là kinh thưa.

Kinh thưa là chu kỳ kinh nguyệt dài hơn 35 ngày, thậm chí, vài ba tháng mới có kinh một lần.

Thông thường, chu kỳ kinh nguyệt của bạn gái nằm trong khoảng từ 21 đến 35 ngày

Đối với những bạn mới có kinh được 1-2 năm thì kinh thưa không đáng ngại, dần dần, kinh nguyệt sẽ trở nên ổn định hơn. Tuy nhiên, nếu bạn có kinh đã lâu (trên hai năm) thì đây là một dạng rối loạn kinh nguyệt.

Vùng dưới đồi và tuyến yên ở trong não chi phối sự bài tiết oestrogen và progesterone của buồng trứng. Hai hormôn này làm cho niêm mạc tử cung có những biến đổi để tạo ra kinh nguyệt hay để đón trứng đã thụ tinh đến làm tổ và phát triển thành thai. Vì vậy, những bất thường ở trục tuyến dưới đồi, tuyến yên và buồng trứng đều có thể dẫn đến hiện tượng kinh thưa. Bên cạnh đó, hiện tượng kinh thưa có thể do nhiều nguyên nhân khác, như: ít rụng trứng, không rụng trứng, buồng trứng đa nang…

Hiện tượng kinh thưa không gây nguy hiểm cho sức khoẻ của bạn gái, tuy nhiên, ít nhiều có liên quan đến vô sinh, hiếm muộn. Kinh nguyệt thưa do ít rụng trứng thường làm cho tỷ lệ có thai giảm, do buồng trứng đa nang có thể dẫn đến vô sinh. Nên nếu gặp phải hiện tượng kinh thưa, bạn gái cần phải tới khám, sau đó căn cứ vào từng mức độ cụ thể mà tiến hành điều trị, xử trí phù hợp.

YHCT gọi chứng này là ‘Kinh Trì’ hay Nguyệt Kinh Hậu Kỳ nguyên nhân chủ yếu do tinh huyết bất túc hoặc tà khí uất trở, huyết hải không được sung mãn khiến cho kinh nguyệt đến chậm sau kỳ.

 

II. Điều trị

  1. 1.  Do hàn

Triệu chứng: Kinh chậm lượng ít, mầu nhạt hoặc xám đen loãng, sắc mặt trắng nhạt, màu nhạt, thích nóng, sợ lạnh, chân tay lạnh, bụng, đau liên miên ưa trườm nóng, huyễn vựng đoản khí, mạch trầm trì vô lực

Pháp trị: Ôn kinh tán hàn

Bài thuốc:

 

Kinh chậm do hàn 1 Xuyên khung

10

Hà thủ ô

10

Đẳng sâm

12

Can khương

8

Ngải diệp

12

Xương bồ

8

Qui đầu

8

Ngưu tất

12

Bạch thược

8

Ngô thù

8

Thục địa

12

Trần bì

8

 

Hoặc bài Ngải tiễn hoàn (Tứ vật gia Ngô thù, Đẳng sâm, ngải, Trần bì, Xương bồ)

Hoặc bài Qui tỳ gia Mộc hương

Châm cứu: Khí hải, Tam âm giao, Thiên khu, qui lai

Bài Thôi thị trợ dựng phương (Thôi ngọc Hành, ys cn nhân dân y viện số 2 hà nam)

Kinh chậm do hàn 2 Trầm hương

5

Hương phụ chế dấm

20

Dâm hương hoắc

15

Tiên mao

6

Trích thảo

6

Qui đầu

15

Xuyên khung

10

Quan quế

3

Thục địa

15

Bạch thược

15

 

Cách dùng: Sắc uống ngày 1 thang, đang hành kinh hoặc sau khi hành kinh 3 ngày thì dừng thuốc

 

Kinh chậm thực hàn Quế chi

8

Đẳng sâm

12

Xuyên khung

8

Nga truật

8

Ngưu tất

12

Ngải diệp

8

Sinh khương

2

Đan bì

8

Qui xuyên

8

 

  1. 2.  Huyết ứ

Triệu chứng: Kinh ra sau kì, lượng ít, màu tím đen, đóng cục, sắc mặt tím sám, bụng dưới trướng đau cự án, sau khi hành kinh ra huyết bớt đau, ngực bụng đầy trướng, táo bón, nước tiểu ít và khô, lưỡi xám , mạch trầm sác

Pháp trị: Hoạt huyết hoá ứ điều kinh.

Bài thuốc: Tứ vật đào hồng hoặc bài Quế chi giá trùng thang (Trung y giám biệt chẩn đoán học)

 

Kinh chậm huyết ứ Xuyên khung

8

Thục địa

20

Xích thược

12

Qui đầu

12

Đào nhân

8

Hồng hoa

10

 

Kinh chậm huyết ứ 2 Xuyên khung

8

Kê huyết đằng

16

Uất kim

8

Đào nhân

8

Ích mẫu

16

Bạch thược

12

Qui xuyên

8

Hồng hoa

6

Sinh địa

12

Nga truật

12

 

Châm cứu: Khí hải, Tam âm giao, Thiên khu, qui lai

 

  1. 3.  Do huyết hư:

Triệu chứng: Kinh ra muộn, lượng ít, kinh loãng, thậm chí bế kinh, sắc mặt trắng mệt mỏi, hồi hộp, đoản hơi, ngại nói, móng chân nhạt, da khô sáp, mạch tế sác hoặc hư tế. Nguyên nhân do can huyết bất túc, huyết hải trống rỗng không thể đầy đủ theo đúng thời gian đó định nên thành bệnh,

Pháp trị: Bổ can dưỡng huyết điều kinh,

Bài thuốc: Tiểu doanh tiễn (cảnh nhạc toàn thư).

Có thể dựng các bài Nhân sâm dưỡng vinh thang, thập toàn đại bổ, Bát trân thang

 

Kinh chậm huyết hư Sinh khương

8

Thục địa

20

Bạch thược

12

Ích mẫu

10

Cam thảo

6

Bạch linh

12

Hà thủ ô

12

Ngũ vị

12

Quế chi

6

Xuyên khung

8

Qui đầu

12

Táo

5

Đan sâm

16

Bạch truật

12

Kỉ tử

12

Viễn trí

8

Hoài sơn

16

Hoàng kỳ

10

Đẳng sâm

16

Trần bì

8

 

Châm cứu: Khí hải, Tam âm giao, Thiên khu, qui lai

 

  1. 4.  Đàm thấp:

Triệu chứng: Kinh nguyệt sau kì, sắc nhợt,dính, ngực, bụng đầy chướng buồn nôn, ăn kém, miệng nhạt và nhớt, rêu trắng nhợt, mạch huyền hoạt

Pháp trị: Kiện tỳ tiêu đàm

 

Kinh chậm đàm thấp Ý dĩ

12

Hoài sơn

12

Bạch truật

12

Bán hạ

8

Trần bì

8

Hương phụ

8

Chỉ sác

6

Xương truật

20

Trích thảo

8

Đẳng sâm

12

Bạch linh

15

Nam tinh

 

Châm cứu: Khí hải, Tam âm giao, Thiên khu, qui lai

Gia giảm: Nếu kèm lý hư dùng Hương sa lục quân gia qui thược

 

  1. 5.  Khí uất

Triệu chứng: Kinh ra ít, bụng dưới chướng đau, tinh thần không thoải mái, ngực sườn đầy tức ợ hơi mạch huyền sác

Pháp trị: Hành khí giải uất điều kinh

Bài thuốc: Tiêu giao thang gia ích mẫu, đan sâm,

 

Kinh chậm khí uất  tiêu dao tán Trần bì 6 Bạch truật

12

Đương qui

6

Bạch linh 8 Bạc hà 4 Bạch thược

8

Sinh khương

4

Cam thảo 4 Đan bì 8 Chi tử

8

Hương phụ

8

Ô dươc 8 Qui xuyên 8 Sài hồ

12

Xuyên khung

8

Ngải diệp 8 Nga truật 8 Hồng hoa

8

Theo thaythuoccuaban.com
Nếu bạn hoặc người thân đang gặp vấn đề sức khỏe, hoặc muốn được tư vấn về bệnh, về chế độ ăn uống, có thể liên hệ trực tiếp theo Hotline: 18006834 (Miễn Phí)

Share this post:

Related Posts

Bạn hãy để lại số điện thoại trong nội dung hỏi đáp để chúng tôi có thể tư vấn trực tiếp cho bạn